Những con đường lưng chừng vách núi, những cây cầu chỉ còn trơ khung hay những chiếc dây đu kéo dài hàng trăm mét... là những con đường nguy hiểm mà nhiều học sinh trên thế giới đang ngày đêm phải vượt qua để tới trường.
Theo Tổ chức UNESCO, trong vài năm trở lại đây, việc phát triển, xây dựng các tuyến đường đến trường cho các học sinh vùng sâu, vùng xa đang ngày càng bị chững lại. Điều này là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng học sinh bỏ học ngày một tăng.
Con đường mòn ven theo vách núi là nơi nhiều học sinh ở Gulu (Trung Quốc) phải đi qua để tới trường.
Con đường nhỏ hẹp, không có thanh chắn bảo vệ khiến nhiều người vô cùng sợ hãi.
Để vượt qua đoạn đường nguy hiểm này, người dân hay các em học sinh phải mất 5 tiếng đi bộ.
Con đường kỳ lạ và được xem là nguy hiểm bậc nhất thế giới tại làng Zhang Jiawan, phía Nam Trung Quốc.
Học sinh phải trèo lên những chiếc thang xếp dọc ngọn núi để tới trường.
Các em nhỏ vượt qua những vách đá cheo leo trên dãy núi Himalaya.
Các học sinh vượt qua cây cầu gỗ cũ nát tại Lebak, Indonesia.
Nhiều học sinh ở Colombia trở thành tarzan bất đắc dĩ khi phải đu dây dài 400m ở độ cao 800m để vượt qua sông The Rio Negro.
Học sinh chèo thuyền tới trường ở Riau, Indonesia.
Nhiều học sinh ở Ấn Độ vượt rừng và đi qua cây cầu bằng rễ cây cổ thụ để đi học.
Một cô bé cưỡi trâu đi học ở Myanmar.
Nhiều học sinh ở Tứ Xuyên, Trung Quốc liều mình vượt qua cây cầu cũ nát để tiếp cận được với nền giáo dục hiện đại.
Nữ sinh đi qua tấm ván bắc tạm qua tường thành Pháo đài Quốc gia Galle Sri Lanka.
Chuyến xe ngựa đặc biệt chở hàng chục học sinh tại Delhi, Ấn Độ.
Những chiếc bè thô sơ là phương tiện chính để các học sinh ở làng Cilangkap, Indonesia đi lại.
Đoạn đường núi dài hơn 200km của các học sinh ở Pili, Trung Quốc.
Học sinh di chuyển trên chiếc cầu chỉ còn trơ khung tại Padang, Sumatra, Indonesia.
Các học sinh tiểu học vượt sông trên những chiếc phao chông chênh ở tỉnh Rizal, Philippines.Gấu Mèo (Theo Boredpanda)
Theo Tổ chức UNESCO, trong vài năm trở lại đây, việc phát triển, xây dựng các tuyến đường đến trường cho các học sinh vùng sâu, vùng xa đang ngày càng bị chững lại. Điều này là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng học sinh bỏ học ngày một tăng.
Con đường mòn ven theo vách núi là nơi nhiều học sinh ở Gulu (Trung Quốc) phải đi qua để tới trường.
Con đường nhỏ hẹp, không có thanh chắn bảo vệ khiến nhiều người vô cùng sợ hãi.
Để vượt qua đoạn đường nguy hiểm này, người dân hay các em học sinh phải mất 5 tiếng đi bộ.
Con đường kỳ lạ và được xem là nguy hiểm bậc nhất thế giới tại làng Zhang Jiawan, phía Nam Trung Quốc.
Học sinh phải trèo lên những chiếc thang xếp dọc ngọn núi để tới trường.
Các em nhỏ vượt qua những vách đá cheo leo trên dãy núi Himalaya.
Các học sinh vượt qua cây cầu gỗ cũ nát tại Lebak, Indonesia.
Nhiều học sinh ở Colombia trở thành tarzan bất đắc dĩ khi phải đu dây dài 400m ở độ cao 800m để vượt qua sông The Rio Negro.
Học sinh chèo thuyền tới trường ở Riau, Indonesia.
Nhiều học sinh ở Ấn Độ vượt rừng và đi qua cây cầu bằng rễ cây cổ thụ để đi học.
Một cô bé cưỡi trâu đi học ở Myanmar.
Nhiều học sinh ở Tứ Xuyên, Trung Quốc liều mình vượt qua cây cầu cũ nát để tiếp cận được với nền giáo dục hiện đại.
Nữ sinh đi qua tấm ván bắc tạm qua tường thành Pháo đài Quốc gia Galle Sri Lanka.
Chuyến xe ngựa đặc biệt chở hàng chục học sinh tại Delhi, Ấn Độ.
Những chiếc bè thô sơ là phương tiện chính để các học sinh ở làng Cilangkap, Indonesia đi lại.
Đoạn đường núi dài hơn 200km của các học sinh ở Pili, Trung Quốc.
Học sinh di chuyển trên chiếc cầu chỉ còn trơ khung tại Padang, Sumatra, Indonesia.
Các học sinh tiểu học vượt sông trên những chiếc phao chông chênh ở tỉnh Rizal, Philippines.
0 comments so far,add yours